Nghị định số 101/2024/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định về điều tra cơ bản đất đai; đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và Hệ thống thông tin đất đai
Toàn văn Nghị định 102/2024/NĐ-CP ngày 30/7/2024 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
Theo định hướng nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật Quý III năm 2024 của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Thái Nguyên tại văn bản số 1155/HĐPH ngày 09/7/2024; nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả Kế hoạch số 14/KH-KHCN ngày 05/02/2024 của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật năm 2024, Lãnh đạo Sở yêu cầu các phòng, đơn vị tiếp tục triển khai, phổ biến, tuyên truyền pháp luật Quý III đến công chức, viên chức và người lao động thuộc đơn vị mình với những nội dung dưới đây:
Nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các quy định của Luật Đất đai năm 2024; đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật liên quan đến việc quản lý, sử dụng, bảo vệ đất đai đồng thời góp phần nâng cao nhận thức, ý thức tìm hiểu, chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong toàn Sở. Lãnh đạo Sở KH&CN hưởng ứng và phát động Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu Luật Đất đai năm 2024” tại đơn vị cụ thể như sau:
Ngày 04/5/2024, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định số 46/2024/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định số 46/2024/NĐ-CP) về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 99/2013/NĐ- CP ngày 29/8/2013 (gọi tắt là Nghị định số 99/2013/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp đã được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định số 126/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2024.
Nghị định 46, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013
Luật này quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và dử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của công dân
Luật này quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, nghiệp vụ, nguyên tắc tổ chức, hoạt động, quan hệ công các, xây dựng lực lượng, bảo đảm điều kiện hoạt động và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cớ sở.
Ngày 02/02/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 143/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển”. Đề án được triển khai thực hiện từ năm 2024 đến năm 2026 với mục tiêu xây dựng Bộ pháp điển gắn với mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, công khai, minh bạch, dễ tiếp cận theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Luật Thi đua khen thưởng (số 06/2022/QH15) được Quốc hội đã thông qua ngày 15/6/2022, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2024, đã thay thế toàn bộ Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003 và các Luật sửa đổi bổ sung. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 98/2023/NĐ-CP ngày 31/12/2023 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và có hiệu lực từ ngày 01/01/2024. Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư 01/2024/TT-BNV ngày 24/2/2024 quy định biện pháp thi hành Luật thi đua, khen thưởng và Nghị định số 98/2023/NĐ-CP ngày 31/12/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/4/2024.
Để thực hiện Luật đấu thầu năm 2023 đảm bảo hiệu quả và đúng quy định ngày 15/02/2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư 01/2024/TT-BKHĐT hướng dẫn việc cung cấp, đăng tải thông tin về lựa chọn nhà thầu và mẫu hồ sơ đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Tiếp đó, ngày 27/2/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án thuộc trường hợp phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực và Nghị định số 24/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.
Đấu thầu là một trong các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế thời kỳ hội nhập cũng như đối với nhiều nhà đầu tư. Ngày 17/7 vừa qua, Văn phòng Chủ tịch nước đã chính thức công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Đấu thầu được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp lần thứ 5.
Luật Đấu thầu năm 2023 có hiệu lực từ ngày 01/01/2024 và thay thế cho Luật Đấu thầu hiện hành. Luật có 10 Chương, 96 Điều, Trong đó có một số điểm mới đáng chú ý:
Ngày 20/12/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 28/2022/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 18/2019/QĐ-TTg quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng. Quyết định có hiệu lực từ ngày 01/3/2023, trong đó một số quy định mới về hồ sơ, trình tự, quản lý việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng cụ thể như sau:
Ngày 14/11/2022, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh tra năm 2022, có hiệu lực từ ngày 01/7/2023. So với Luật Thanh tra năm 2010, Luật Thanh tra năm 2022 có nhiều điểm mới quan trọng sau đây:
Trong thời gian qua, dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ đã thường xuyên tham mưu, đề xuất các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ, trong đó có việc đề xuất cơ chế tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng các thành tựu nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu của thời đại, không chỉ đem lại sự phục vụ tốt hơn, thuận tiện hơn cho khách hàng mà còn mang đến nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp. Việc xây dựng các quy định cụ thể đối với nhãn điện tử là cần thiết trong quá trình tiến tới số hóa trong quản lý sản phẩm hàng hóa. Những lợi ích thiết thực của việc sử dụng nhãn điện tử có thể được kể đến như sau:
Kỳ họp thứ 3 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XV diễn ra vào ngày 14/6/2022 đã thông qua Luật Cảnh sát cơ động và có hiệu lực từ ngày 01/01/2023 thay thế Pháp lệnh Cảnh sát cơ động số 08/2013/PL-UBTVQH13.
Theo đề nghị của Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an tại Công văn số 5672/C06-TTDLDC ngày 22/8/2022 về việc phối hợp triển khai thi hành Luật Cư trú năm 2020; UBND tỉnh đề nghị các Sở, Ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố căn cứ quy định của Luật Cư trú năm 2020 và hướng dẫn của Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an tại Công văn số 5672/C06-TTDLDC ngày 22/8/2022 để nghiêm túc triển khai thực hiện.
Công an tỉnh có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị, địa phương triển khai thực hiện theo quy định./.
Trong bối cảnh khoa học, công, nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, xu thế toàn cầu hóa, các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành đã không còn phù hợp vì vậy cần phải điều chỉnh, sửa đổi bổ sung. Tại phiên họp ngày 16/6/2022 kỳ họp thứ 3 của Quốc hội Khóa XV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT), chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.
Trong thời gian qua vừa qua, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động khoa học và công nghệ từ việc đầu tư cho khoa học KH&CN bằng nguồn ngân sách và cả nguồn ngoài ngân sách nhà nước. Trong đó, để tăng cường nguồn lực đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN), Nhà nước đã có nhiều chính sách để thúc đẩy đầu tư cho KH&CN với nguồn vốn từ các doanh nghiệp bằng hình thức thành lập Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp.
Ngày 22 tháng 6 năm 2022, Sở Tư pháp - Cơ quan thường trực của Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị bồi dưỡng kiến thức và tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ Báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh năm 2022. Tham dự Hội nghị có các đồng chí báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh và báo cáo viên pháp luật cấp huyện. Đại diện Sở Khoa học và Công nghệ tham dự hội nghị có đồng chí Đinh Bộ Sơn - Phó Giám đốc Sở cùng 02 đồng chí thanh tra viên là báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh.
Nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh năm 2022, vừa qua, Sở KH&CN đã phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ các huyện, thành phố: Phổ Yên, Đại Từ, Phú Lương tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về KH&CN.
Vừa qua Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành một số nghị định, thông tư điều chỉnh các quy định về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và ghi nhãn sản phẩm hàng hóa để tăng cường công tác quản lý phù hợp với thực tiễn và xu hướng phát triển hiện nay.
Nhằm tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật và hiệu quả công tác quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin, chuyển đổi số bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, khoa học, phòng tránh sớm các rủi ro, sai phạm, tiêu cực, với vai trò là Bộ được Chính phủ giao quản lý đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin của cả nước, là cơ quan dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Văn bản số 639/BTTTT-THH ngày 28/02/2022 gửi các bộ, ngành, địa phương đề nghị quán triệt, thực hiện nghiêm chỉnh các nội dung sau:
Ngày 30/12/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 126/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ; năng lượng nguyên tử.
Triển khai Cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng”
Đồ chơi trẻ em phù hợp là một công cụ giúp trẻ em phát huy những khả năng tư duy, sáng tạo và xây dựng môi trường vui chơi lành mạnh cho các em nhỏ. Tuy nhiên, việc lựa chọn đồ chơi trẻ em không phải các tổ chức, người tiêu dùng và các bậc cha mẹ nào cũng nắm được. Trong những dịp Tết Trung thu hằng năm, thị trường kinh doanh mặt hàng đồ chơi trẻ em càng trở nên sôi động hơn, đặc biệt là rất nhiều mặt hàng được nhập từ nước ngoài phong phú về mẫu mã và chủng loại.
Để tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng, hóa có khả năng gây mất an toàn (sản phẩm, hàng hoá nhóm 2) và sửa đổi, bổ sung một số quy định gây khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, nhập khẩu hàng hóa nhóm 2, ngày 10/12/2020 Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ban hành Thông tư 06/2020/TT-BKHCN quy định chi tiết về công bố hợp quy, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 trong sản xuất, nhập khẩu và biện pháp khắc phục hậu quả thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong nhập khẩu hàng hóa, cụ thể như sau:
Nhằm tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) về phòng, chống Covid-19, Sở Tư pháp – Cơ quan thường trực Hội đồng Phối hợp PBGDPL tỉnh đã biên soạn, tổng hợp một số tài liệu PBGDPL, tài liệu tham khảo liên quan phục vụ công tác PBGDPL về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 (tài liệu hỏi đáp pháp luật, infographic, video clips…) và đăng tải trên Trang Thông tin điện tử PBGDPL Thái Nguyên.
Vừa qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 10/2020/TT-BKHCN ngày 30/12/2020 (sau đây gọi tắt là Thông tư) quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 và Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ về sử dụng mã số, mã vạch.
Nhằm xây dựng hành lang pháp lý và nâng cao chất lượng công tác quản lý, tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh, đồng thời sửa đổi, bổ sung một số nội dung của quy định trước đây cho phù hợp với quy định hiện hành.Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tham mưu cho UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 02/2021/QĐ-UBND ngày 15/01/2021 quy định quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên (Quyết định này thay thế Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 của UBND Tỉnh).
Nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) sử dụng vốn Nhà nước. Ngày 10/8/2020, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 02/2020/TT-BKHCN về hướng dẫn thi hành khoản 1 Điều 41 Nghị định số 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng vốn Nhà nước.
Luật Chuyển giao Công nghệ năm 2017 đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới, tại Chương II với 9 Điều quy định về thẩm định công nghệ dự án đầu tư nhằm ngăn chặn, loại bỏ công nghệ, thiết bị lạc hậu,đó là các Dự án đầu tư sử dụng công nghệ hạn chế chuyển giao; Dự án đầu tư có nguy cơ tác động xấu đến môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có sử dụng công nghệ. Dự án đầu tư xây dựng có cấu phần công nghệ; Dự án đầu tư công không có cấu phần xây dựng.Trong đó quy định cụ thể loại dự án phải thẩm định, lấy ý kiến về công nghệ; quy trình, thủ tục thẩm định, lấy ý kiến đối với từng loại dự án.Việc kiểm tra, giám sát công nghệ trong các dự án đầu tư, chuyển giao công nghệ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong kiểm tra, giám sát việc ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong dự án đầu tư cũng được quy định chi tiết.
Ngày 20/11/2018 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV đã thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) và có hiệu lực từ ngày 01/7/2019. Luật PCTN năm 2018 bao gồm 10 chương với 96 điều, so với Luật PCTN năm 2005 và Luật PCTN sửa đổi năm 2007, năm 2012 thì Luật PCTN năm 2018 có một số điểm mới nổi bật quan trọng để bảo đảm tính khả thi, chặt chẽ, hiệu quả trong công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng…
Ngày 3/7/2019, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Thái Nguyên phối hợp với UBND Thành phố Sông Công tổ chức Lớp tập huấn Phổ biến các văn bản pháp luật về quản lý đo lường chất lượng, mã số mã vạch và Luật sở hữu trí tuệ cho cácđồng chí là cán bộ, chuyên viên, các thành viên Hợp tác xã, tổ chức, làng nghề … đang hoạt động trên địa bàn Thành phố Sông Công.
Cách đây 67 năm ngày 09 tháng 11 năm 1946 đã trở thành lịch sử, ngày đánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam - đây chính là ngày mà Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành bản Hiến pháp năm 1946 – đạo luật cơ bản đầu tiên, một “tài sản” đặc biệt của Nhà nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc sử dụng công cụ pháp luật, đặc biệt là Hiến pháp để thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, góp phần vào công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Xuất phát từ tư tưởng của Người, sau 66 năm ngày 09 tháng 11 lại được khẳng định giá trị, khi chính thức được ghi nhận trong luật bởi sáng kiến và sự tham mưu của Ngành Tư pháp về “Ngày Pháp luật Việt Nam - ngày 09 tháng 11.
Trong tháng 4/2018, Sở Khoa học và Công nghệ đã tiến hành kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” và chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” tại 05 đơn vị sản xuất, kinh doanh bao bì trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Tham gia đoàn kiểm tra có đại diện của Công an tỉnh Thái Nguyên, Hội nông dân tỉnh Thái Nguyên và Chi cục quản lý thị trường.
Ngày 19/02/2016 tại Trung tâm hội nghị tỉnh Yên Bái, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị giám sát “Hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giai đoạn 2005-2015 và định hướng phát triển giai đoạn tới, trong đó chú trọng đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo” khu vực trung du và miền núi phía Bắc.
Tổ chức KH&CN được thành lập khi đủ các điều kiện về điều lệ tổ chức và hoạt động, nhân lực KH&CN, cơ sở vật chất-kỹ thuật; nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước cấp quốc gia phải đáp ứng các tiêu chí: có tầm quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong phạm vi cả nước;...
Luật KHCN sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ năm 2014 với khá nhiều thay đổi1, trong đó có một số thay đổi mang tính đột phá so với luật hiện hành và được nhiều người kỳ vọng tạo bước phát triển mới cho KHCN của Việt Nam. Vậy thực chất các thay đổi đó như thế nào qua phân tích năm vấn đề quan trọng lần đầu tiên được luật hóa.
Để cụ thể hóa các chủ trương về phát triển KH&CN trong Cương lĩnh và trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra, Hội nghị lần thứ 6 của BCHTW khóa XI của Đảng đã thông qua Nghị quyết mới “Về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (sau đây gọi tắt là Nghị quyết TW6). Và trong Dự thảo Luật KH&CN (sửa đổi) (sau đây gọi tắt là Dự thảo Luật), những nội dung chủ yếu của Nghị quyết TW6 đã được thể chế hóa thành các quy định.
Trong chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII, Dự thảo Luật Khoa học và Công nghệ (KH và CN) sẽ được các đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận, đóng góp ý kiến và xem xét thông qua. Ba nội dung chính đổi mới căn bản trong chính sách của Ðảng và Nhà nước về KH và CN, được thể hiện trong Dự thảo Luật KH và CN đó là chính sách đầu tư cho KH và CN; cơ chế tài chính, cơ chế tổ chức hoạt động KH và CN; phát triển nguồn nhân lực và trọng dụng nhân tài KH và CN.
Dự thảo Luật KH-CN (sửa đổi) đã trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4 (Quốc hội khóa XIII) và dự kiến thông qua vào Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2013, Quốc Hội khóa VIII) sẽ tạo được nền tảng pháp lý nhằm giải quyết triệt để những bất cập, vướng mắc, cản trở sự phát triển của khoa học và công nghệ (KH-CN) trong thời gian qua.